Điều trị bệnh thiếu máu bao tiền?
Bạn đọc có hỏi: Điều trị bệnh thiếu máu bao tiền? trong những bệnh thường gặp. Những thông tin tổng hợp dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng mà hãy nên tới bác sĩ để được kiểm tra rõ tình trạng sức khỏe và đưa ra tư vấn tốt nhất.
BẠN ĐỌC CÓ HỎI
Thưa bác sĩ,
Tôi đi xét nghiệm máu để mổ trĩ, sau khi xét nghiệm được báo kết quả là thiếu máu trầm trọng. Bác sĩ nói 1 người bình thường là 3 triệu đơn vị máu nhưng tôi chỉ có 2.700.000 đơn vị máu.
Xin hỏi bác sĩ với lượng máu thiếu như vậy tốn kém bao nhiêu ạ? Thành thật mong bác sĩ tư vấn giúp.
HÃY THAM KHẢO NHỮNG THÔNG TIN TỔNG HỢP DƯỚI ĐÂY

Người Việt Nam trưởng thành bình thường có 3,8-4,5 triệu hồng cầu trong 1 ml máu, nếu số lượng hồng cầu
Nếu em bị thiếu máu mà cơ thể không có khó chịu gì đáng kể (như nhức đầu, chóng mặt, khó thở) và chỉ số hemoglobin trên 7 g/dl thì có thể chưa cần phải truyền máu (chi phí không bảo hiểm là trên 1 triệu đồng và phải nằm viện), mà có thể uống thuốc bổ máu trong vài tuần – vài tháng (chi phí rẻ thôi, vài ngàn đồng 1 viên). Em hỏi lại bác sĩ đang điều trị trĩ cho em về tình trạng trĩ của em xem có thể trì hoãn mổ được không, em nhé.
Thân mến.
Bệnh thiếu máu là tình trạng máu có số lượng hồng cầu thấp hơn so với bình thường.
Bệnh thiếu máu cũng có thể xảy ra nếu các hồng cầu không chứa đủ hemoglobin. Hemoglobin là một protein giàu chất sắt làm máu có màu đỏ. Protein này giúp các hồng cầu mang oxy từ phổi đến các phần còn lại của cơ thể. Nếu bạn bị thiếu máu, cơ thể bạn không nhận được đủ máu giàu oxy khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc yếu. Bạn cũng có thể có các triệu chứng khác như khó thở, chóng mặt, hay nhức đầu. Thông thường, bạn có thể điều trị và kiểm soát thiếu máu. Nếu bạn có dấu hiệu hoặc triệu chứng của thiếu máu, tìm kiếm chẩn đoán và điều trị kịp thời. Điều trị có thể làm tăng mức năng lượng và hoạt động của bạn, cải thiện chất lượng sống của bạn, và giúp bạn sống lâu hơn. Nếu được điều trị thích hợp, nhiều loại thiếu máu là nhẹ và ngắn hạn. Tuy nhiên, tình trạng thiếu máu có thể nghiêm trọng, lâu dài, hoặc thậm chí gây tử vong khi nó được gây ra bởi một căn bệnh di truyền hoặc mãn tính hoặc chấn thương. |
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Motnoi.com không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Trên hết, thay vì phải tìm cách chữa bệnh thì mình nghĩ chúng ta hãy nên giữ gìn sức khỏe thật tốt thông qua chế độ sinh hoạt, ăn uống lành mạnh. Phòng bệnh hơn chữa bệnh phải không nào?
Các thông tin trên website này được tự động tổng hợp, sưu tầm trên Internet, và thông tin chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên website này gây ra.